
Nói đến bệnh thường gặp mùa đông xuân, mọi người thường nghĩ ngay tới các bệnh về đường hô hấp, song trên thực tế vẫn còn khá nhiều căn bệnh khác thường phát triển mạnh vào khoảng thời gian này. Dưới đây là một số bệnh mùa đông xuân thường gặp nhất mà mọi người […]
Nói đến bệnh thường gặp mùa đông xuân, mọi người thường nghĩ ngay tới các bệnh về đường hô hấp, song trên thực tế vẫn còn khá nhiều căn bệnh khác thường phát triển mạnh vào khoảng thời gian này.
Dưới đây là một số bệnh mùa đông xuân thường gặp nhất mà mọi người nên lưu ý:
1. Bệnh về đường hô hấp
Thời tiết lạnh kèm mưa phùn, độ ẩm cao của mùa đông xuân chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi, tấn công con người. Những yếu tố môi trường, thời tiết và thói quen lười vận động khi trời lạnh cũng khiến sức đề kháng bị suy giảm và dễ hình thành bệnh tật. Theo đó, bệnh phổ biết nhất mùa đông xuân chính là các bệnh về đường hô hấp.
Trong đó, phổ biến là các bệnh phổi, phế quản. Vào giai đoạn này, những người bình thường sẽ dễ bị bệnh, còn người bệnh mạn tính thì dễ tái phát và có xu hướng trầm trọng hơn. Trẻ nhỏ và người cao tuổi là hai đối tượng chính chịu sự tác động của những căn bệnh này.(ads: phấn hoa) Cụ thể, có tới 50% số ca tử vong ở người già đều vào mùa lạnh, đó còn chưa kể đến hầu hết các ca tai biến do bệnh tật cũng đều xảy ra vào giai đoạn này.
Một số bệnh phổi, phế quản phổ biến gồm có: giãn phế quản, hen phế quản, viêm khí – phế quản cấp, đợt cấp của tâm phế mạn (COPD), viêm phổi, thậm chí lao phổi…
Các trường hợp bị bệnh đường hô hấp khi không được điều trị kịp thời sẽ rất dễ trở nên trầm trọng và dẫn tới biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể gây tử vong. Tốt nhất, trong giai đoạn đông xuân cần lưu ý giữ ấm cơ thể,(cao đẳng dược hà nội) tránh môi trường ô nhiễm, độ ẩm cao,(mật ong hoa cà phê) đồng thời cải thiện chế độ dinh dưỡng và tăng cường vận động nhằm nâng cao sức đề kháng, phòng bệnh và trị bệnh hiệu quả.
2. Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng cao
Nhiệt độ thấp trong mùa đông xuân sẽ khiến các mạnh máu trong cơ thể co lại, thúc đẩy quá trình chuyển hóa được nhằm sưởi ấm cho cơ thể, dẫn tới lượng đường trong máu ở các bệnh nhân tiểu đường bị tăng cao.
3. Bệnh béo phì
Vào mùa đông, con người thường có xu hướng ham ăn, ham ngủ và lười vận động. Chính thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng tích lũy ỡ thừa trong cơ thể và gây nên chứng thừa cân, béo phì.
4. Tiêu chảy
Tiêu chảy trong mùa đông chủ yếu bị gây nên bởi rotavirus, đối tượng chính là trẻ em và thường chỉ kéo dài khoảng 3 ngày đến 1 tuần. Trẻ bị tiêu chày do rotavirus thường có triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, nôn ói, quấy khóc và đi ngoài phân lỏng… Tiêu chảy nếu điều trị kịp thời và đúng cách thì không phải là vấn đề đáng ngại, nếu ngược lại thì tình trạng mất nước có thể xảy ra, thậm chí có thể gây tử vong, tìm hiểu cách học vẽ móng tay và dạy nối mi hàn quốc làm đẹp cho chị em phụ nữ.
Nguy hiểm hơn, tiêu chảy có thể bùng phát thành dịch và có nguy cơ lấy chéo rất cao. Khi phát hiện trẻ bị tiêu chảy, nên xử lý bằng cách bộ sung nước, nước điện giải, không nên sử dụng thuốc kháng sinh sẽ làm tổn hại tới sức khỏe của trẻ.
5. Quai bị
Quai bị (còn gọi viêm tuyến mang tãi truyển nhiễm) là bệnh thường gặp trong mùa đông xuân và trong giai đoạn chuyển mùa. Căn bệnh này có thể lây lan giữa người và người khi tiếp xúc trực tiếp, chủ yếu thông qua nước bọt bán ra khi ho hoặc khi đang nói chuyện.
Triệu chứng của quai bị thường là sốt, quai hàm sưng, tuyên nước bọt bị đau… Mặc dù không gây đau đớn, nhưng căn bệnh này rất nguy hiểm, nó có thể gây biến chứng nghiêm trọng như viêm tinh hoàn (đối với bé trai), viêm buồng trứng (với bé gái), dẫn tới hậu quả là chứng vô sinh.
Ngoài ra, viêm khớp, bệnh gout, ho gà cũng là những bệnh mùa đông thường gặp mà bạn cần đặc biệt lưu ý./.